Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh và những điều mẹ không nên bỏ qua
Trẻ bị bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh là bệnh dễ gây biến chứng là nguyên nhân tử vong ở trẻ nhỏ.
Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh hay còn gọi là tình trạng tắc nghẽn đường khí là một trong những bệnh liên quan tới phổi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ.
I. Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh
Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh nhiều bố mẹ chưa biết cách để phòng tránh bệnh cũng như điều trị bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh, chúng ta cùng chia sẻ những thông tin dưới đây để có thể xử lý kịp thời khi bé gặp phải bệnh xẹp phổi.
1. Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh là như thế nào?
Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh là kết quả của một bệnh lý được xác định không khí hít vào qua đường hô hấp vào trong các túi nhỏ, oxy từ không khí được hấp thụ vào máu và carbon dioxide sẽ được thải ra ngoài.
Trong trường hợp trẻ bị xẹp phổi, các túi nhỏ này sẽ không làm việc dẫn đến có một lá phổi có vấn đề, sự phá vỡ của một bộ phận lớn của phổi có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng.
Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh là những chất lỏng tràn vào phổi trong khi sinh làm cản sự lưu thông của không khí trong phổi.
Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh có thể gây ra một số biến chứng như:
Nhiễm trùng phổi làm dẫn đến sự tích tụ chất dịch trong suốt.
Thiếu surfactant, tình trạng này thường xuyên xảy ra trẻ sinh non.
Trẻ bị suy hô hấp do xẹp phổi.
Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh cũng có thể ảnh hưởng tới các dây thần kinh, cơ bắp đến các bộ phận, cơ quan có chức năng kiểm soát các quá trình hô hấp
I. Những nguyên nhân, triệu chứng và điều trị của bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh
Để tìm ra những nguyên nhân trẻ sơ sinh bị bệnh xẹp phổi, các triệu chứng phát hiện bệnh và có phương pháp điều trị bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh.
1. Những nguyên nhân gây bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh
Bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh có thể xuất phát do nguyên nhân bẩm sinh hoặc do dị tật khi trẻ vừa mới sinh :
- Do trẻ hít phải phân su hoặc nước ối trong lúc sinh.
- Do quá trình sinh con dài thời gian hoặc trong quá trình sinh khó khăn.
- Do trẻ gặp chấn thương khi làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương, tổn thương thành ngực.
- Do trẻ mắc bệnh liên quan đến phổi.
- Do quá trình sinh gây tê hoặc do trẻ bị suy hô hấp sau sinh.
- Trong nhiều trường hợp trẻ sơ sinh có thể bị xẹp phổi do nuốt phải các vật nhỏ gây hóc, cản trở cơ quan hô hấp, khó thở.
2. Một số triệu chứng thường gặp của bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh
Các triệu chứng của bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh thường không rõ ràng và dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng liên quan đến phổi khác. Khi trẻ sơ sinh bị xẹp phổi thường có các biểu hiện như:
- Trẻ thở nhanh, hơi thở nông thường xuyên kèm theo ho, giảm ngược khí.
- Trẻ cảm thấy rất khó chịu hoặc bị kích thích. Trẻ có thể bị sốt kèm theo da tái xanh, hay bỏ bữa, mệt mỏi.
3. Phương pháp điều trị bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh
Hiện nay chưa có một phương pháp nào để điều trị bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh.
Thông thường các bác sĩ thực hiện các phương pháp để hỗ trợ hô hấp tích cực cho trẻ. Tùy theo từng nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ áp dụng các phương pháp điều trị hợp lý.
Theo cách các bác sĩ sẽ làm là thông đường thở cho trẻ để cung cấp canxi và sau đó dùng kháng sinh để điều trị cho trẻ.
4. Cách phòng tránh bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh các mẹ nên biết
Để phòng tránh bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh các mẹ nên làm như sau:
Cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu nhằm nâng cao sức đề kháng cho trẻ kết hợp với chế độ dinh dưỡng của trẻ, cho trẻ ngủ đủ giấc.
Nên cách ly trẻ với trẻ có các bệnh dễ lây nhiễm vì hệ miễn dịch của trẻ rất yếu nên cũng rất dễ nhiễm bệnh.
Khi trẻ bị bệnh nên chăm sóc cho kỹ cho trẻ nhất là các bệnh về đường hô hấp, nên vệ sinh cơ thể sạch sẽ trước khi tiếp xúc với trẻ.
Cho trẻ tiêm phòng đầy đủ theo lịch tiêm phòng của Bộ y tế.
Trong quá trình mang thai mẹ bầu nên bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, canxi, sắt nhằm tăng cường cho bé các chất dinh dưỡng cần thiết khi nằm trong bụng mẹ.
Với những thông tin được chia sẻ về bệnh xẹp phổi ở trẻ sơ sinh các mẹ nên có những phương án điều trị thích hợp và tiêm phòng đầy đủ cho bé, để bé có một sức khỏe tốt chống chọi với bệnh tật.